Page 267 - Nghĩ và làm giàu
P. 267

eBook mie n ph : ebook.dangtrongdai.com






            ỐM VỜ - tính hay gợi sự thông cảm và thương hại của người khác
            bằng  cách  sử  dụng  căn  bệnh  tự  tưởng  tượng  ra  làm  mồi  nhử
            (người ta cũng dùng mẹo này để tránh phải làm việc); giả vờ ốm để
            bao biện cho tính lười biếng hoặc thiếu tham vọng của mình.

                      -
            SỰ  V  ĐỘ thói qu  dùng rượu hoặc m  t  để      thoát khỏi đau
            đầu, thần kinh . . . thay vì khắc phục nguyên nhân.

            QUÁ LO ÂU - thích đọc tài liệu y học và các loại sách vở quảng cáo
            thuốc men, và tự nhiên trở nên lo âu, sợ mắc bệnh.




                         BẠN CÓ SỢ BỊ THẤT TÌNH KHÔNG?


            Nỗi sợ hãi này phát sinh từ thời có chế độ đa hôn do phong tục bắt
            cóc phụ nữ và thói quen làm tình tự do ở tất cả mọi nơi mọi lúc.

            Ghen tuông và những dạng cáu kỉnh tương tự sinh ra từ nỗi sợ hãi
            di truyền về việc có thể đánh mất đối tượng tình yêu; dạng sợ hãi
            này  có  lẽ  là  loại  nặng  nề  nhất  trong  cả  sáu  loại.  Nó  gây  rối  loạn
            nhiều nhất cho cuộc sống của thể xác và tâm hồn.

            Ở thời đại đồ đá, đàn ông dùng vũ lực để ăn trộm phụ nữ. Cho đến
            nay họ vẫn còn tiếp tục làm điều đó, nhưng tất  nhiên kỹ thuật có
            thay đổi. Họ dùng cách thuyết phục, hứa hẹn quần áo tốt, xe đẹp và
            các loại đồ vật quyến rũ khác, và những thứ này tác động hiệu quả
            hơn nhiều  so  với  sức mạnh  chân  tay.  Thời  nay  so  với  thời  trước,
            thói  quen  của  đàn  ông  không  thay đổi  mà  chỉ  thay  đổi    phương
            pháp thực hiện.

            Phân tích kỹ cho thấy phụ nữ sợ thất tình hơn. Theo kinh nghiệm,
            họ biết rằng đàn ông bản chất đa thê và bất luận trường hợp nào
            cũng không thể trao đàn ông vào tay những kẻ tình địch được.


                                         263
   262   263   264   265   266   267   268   269   270   271   272