Page 94 - Tư duy kinh doanh của người do thái
P. 94
Đọc sách tại : ebook.dangtrongdai.com
Cuối cùng, các tín đồ Cơ Đốc giáo không chỉ bắt tội vi phạm giao ước - nói cắt thịt mà
lại không cắt thịt - trừng \trị Shylock, phạt ông ta một số tiền rất lớn, mà còn buộc ông
ta phải đồng ý gả con gái của mình cho một tín đồ Cơ Đốc giáo, bên cạnh đó còn phải
dành cho cô con gái ' một số của hồi môn rất lớn và quyền được kế thừa tài sản của
mình.
I Trong tác phẩm của mình, thông qua ngôn ngữ của các !nhân vật, Shakespeare
thanh minh rất nhiều cho người Do Thái, nhưng một cách vô thức lại phản ánh thái
độ kỳ /thị, bất lực và đố kỵ của dòng văn hóa chủ lưu đương thời ‘ dối với người Do
Thái - bức người Do Thái chỉ có thể làm ;bạn với những đồng tiền và ngành nghề dơ
bẩn; không thể không mượn tiền của người Do Thái mà cũng không thể ngăn cản
vận may cứ liên tục đổ vào túi của họ, tìm đủ trăm phương ngàn kế để đoạt lấy tài
sản và con cái của người Do Thái.
Điều bất công nhất là đặt lòng báo thù gần như cố chấp, không tiếc từ bỏ tiền bạc của
những tín đồ Cơ Đốc giáo lên mình Shylock. Hơn nữa, Shylock cùng với lòng báo thù
lấy 3000 bảng đổi một miếng thịt dường như đã được Shakespeare xây dựng thành
một hình tượng điển hình cho người Do Thái.
Thực ra, biến Shylock thành một hình tượng điển hình chứ không phải một hình
tượng cá biệt là một cái nhìn hết sức sai lầm và thiếu hiểu biết về người Do Thái. Bởi
vì, liên quan đến vấn đề tiền bạc, nếu người Do Thái có giữ lòng báo thù, thì nó cũng
chỉ có thể tập trung biểu hiện ở việc đòi lại tiền bạc, chứ tuyệt đối không cần đến
“một miếng thịt người” vô giá trị để làm vật thay thế.
Ở Nhật, có một công ty do người Do Thái thành lập. Lần nọ, một nhân viền đã lấy cắp
một số tiền lớn của công ty rồi trốn đi mất. Sau khi nhận được tin, tổng giám đốc vô
cùng tức giận, lập tức yêu cầu cấp dưới báo tin cho phía cảnh sát xử lý. Một người của