Page 19 - 10 sai lầm lớn nhất của người lãnh đạo
P. 19

Chia sẻ sách hay:    http://ebook.dangtrongdai.com


                 Để hiểu ro  về quan điểm này, bạn phải tìm hiểu bối cảnh viết cuốn sách này. Trong thập

               niên 1950 và 1960, một cuộc phản co ng đa  no i le n chống lại lề thói l~nh đạo chuyên chế tập
               trung và bền vững. Mcgregor l{ người đứng đầu làn sóng ủng hộ th|i độ này trong xã hội, và

               ông đ~ ph|t triển mô hình l~nh đạo Lý thuyết Y của mình. Lý thuyết này dựa trên việc tôn

               trọng cá nhân và trao cho cấp dưới quyền tham gia vào viễn cảnh cũng như hướng đi của
               họ, thay vì những mệnh lệnh khô khan và sự kiểm soát trong bàn tay của người giám sát.

                 Lý thuyết X

                 - Hầu hết mọi người đều chán ghét công việc


                 - Hầu hết mọi người đều không có tham vọng, ít ham muốn trách nhiệm và thích bị chỉ
               đạo.


                 - Hầu hết mọi người đều thiếu tính sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề của công ty.

                 - Động lực chỉ có thể xảy ra tại mức độ sinh lý và an toàn.

                 - Hầu hết mọi người đều phải bị kiểm soát chặt chẽ và bắt buộc đạt được mục tiêu của
               công ty.


                 Lý thuyết Y

                 - Công việc cũng tự nhiên như một trò chơi, nếu có điều kiện tốt.

                 - Tự kiểm soát bản th}n l{ điều không thể thiếu nếu muốn đạt mục tiêu công ty.

                 - Hầu hết mọi người đều có tính sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề của công ty.

                 - Động lực xảy ra ở mức độ xã hội và hiện thực hóa bản th}n, cũng như mức độ sinh lý và

               an toàn.

                 - Mọi người có thể tự đặt ra hướng đi v{ l{m việc một cách sáng tạo, nếu được động viên

               đúng cách.

                 - Hersey, Blanchard và Dewey, Quản l   ành vi Tổ chức -

                 Mcgregor đ~ khơi m{o một xu hướng tốt l{nh hướng tới kiểu l~nh đạo phục vụ trong lĩnh

               vực  kinh  doanh,  và  giúp  dẫn  dắt  các  công ty  tiến  tới  mô  hình  l~nh đạo  tốt  đe p  hơn.  Ly
               thuyết sơ khởi của ông chính là nền tảng cho rất nhiều triết ly  pho  biến khác về l~nh đạo

               trong thập niên 1990. Trong bảng trên đ}y tôi đ~ tóm tắt quan điểm Lý thuyết X so với Lý

               thuyết Y của ông. Từ hai cột dưới đ}y, bạn có thể dễ dàng nhận thấy Lý thuyết X chính là
   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24