Page 149 - 10 sai lầm lớn nhất của người lãnh đạo
P. 149

Chia sẻ sách hay:    http://ebook.dangtrongdai.com


                 Tôi tiếp tục tản bộ và sự thật về tấm biển đó "Tấn co ng” to i. No i sợ hãi lớn nhất của tôi về

               tương lai của doanh nghiệp mình là lịch sư   sẽ ghi nhận “Sau 50 năm đầu… chẳng có gì xảy
               ra cả”.


                 Dù  có  thích  hay  không  thì  chúng  ta  vẫn  đang  chìm  trong  cuộc  cách  mạng  về  mô  hình
               thế giới quan. Mọi thứ đang thay đo i như vu  ba o tre n tất cả các mặt trận kinh tế, công nghệ,

               xã hội, năng lượng v{ đời sống tinh thần. Nếu chúng ta không có sự linh hoạt trước thay đo i
               của thế giới bên ngoài, chúng ta sẽ nhanh cho ng lo i thời. Những cơ hội tuyệt vời nhất của

               tương lai sẽ được thế hệ tre  nắm bắt, những nhóm người xông xáo là những người sẽ phản

               hồi tích cực. Chúng có thể sẽ không l{m như c|ch m{ chúng ta nghĩ chúng phải l{m, nhưng
               thực tế là chúng sẽ l{m được nó.

                 Mối bận tâm của tôi nằm ở tương lai bởi vì đấy mới chính l{ nơi tôi sống nốt qu~ng đời

               còn lại.

                 - Charles F. Kettering

                 Học giả theo thuyết vị lai Alvin Toffler từng nói: “Sang thế ky  21, định nghĩa mù chữ không

               còn nằm ở việc biết đọc, biết viết nữa mà sẽ là không có khả năng nhận biết điều nên tiếp

               thu, loại bỏ hay tái học”. Trong cuốn Điều lệ thứ năm, Peter Senge đ~ viết: “Khả năng tiếp
               thu nhanh hơn đối thủ có thể là một lợi thế cạnh tranh bền vững”. Có hai c|ch tiếp cận

               tương lai: như một học vie n luo n sa n sa ng học hỏi hoặc như một chuyên gia bảo thủ. Trái

               ngược với những người luôn trong tư thế học hỏi là những người “biết tuốt”, những người
               tạo nên chế độ quản lý mà họ là chỉ huy cơ nghiệp. Với những thủ tục và chính sách cứng

               nhắc, được xây dựng dựa trên bề dày kinh nghiệm và truyền thống, tại sao họ phải thay đo i?
               Phương ph|p cũ không chỉ l{ phương ph|p tốt nhất, mà thật sự l{ phương ph|p duy nhất.


                 Đó l{ những gì tôi gọi l{ "Th|i độ ngạo mạn”: Chúng ta l{ “ông trùm” của một lĩnh vực,
               người  khác  có  thể  quan  sát  chúng  ta  và  xem  cách  mọi  thứ  vận  hành.  Trong  nhiều  năm,

               những to  chức thiên chúa gi|o đ~ tự bó buộc, ẩn mình trong những quan điểm tâm linh, lý

               huyết hoá mọi phương ph|p luận, thần thánh nó trở thành một chú bò thần mà không thể,
               v{ không nên được thuần hoá. Tóm lại, đó l{ sản phẩm của to  tie n linh thie ng của chúng ta,

               những người được Chúa dẫn dắt tạo ra những to  chức m{ ng{y nay chúng ta được thừa

               hưởng.
   144   145   146   147   148   149   150   151   152   153   154